Doanh nghiệp và thương mại
ĐĂNG KÝ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP NĂM 2021 NHƯ THẾ NÀO?
Hiện nay, trong bối cảnh thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt, đăng ký kiểu dáng công nghiệp là việc làm vô cùng quan trong cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp. Việc làm này sẽ tạo nên một hành lang pháp lý vững chắc cho sản phẩm trí tuệ của mình khỏi các hành vi xâm phạm đạo nhái. Qua bài viết này, Luật Doanh Trí sẽ đi sâu vào việc đăng ký kiểu dáng công nghiệp để các quý vị khách hàng có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề này.
ĐĂNG KÝ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 2021
Hiện nay, nhu cầu về nhượng quyền thương mại ngày càng tăng, vì các thương nhân ngày càng muốn phát triển thương hiện của mình. Vậy điều kiện để thương nhân có thể nhượng quyền thương mại là gì? Qua bài viết này Luật Doanh Trí sẽ giải đáp cho các quý vị khách hàng thắc mắc trên.
THÀNH LẬP CÔNG TY KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Doanh nghiệp khoa học công nghệ (KHCN) không chỉ là cầu nối đưa nhanh các nghiên cứu, ứng dụng KHCN chuyển giao vào sản xuất mà còn đóng vai trò như một lực lượng sản xuất chủ lực, tạo ra những sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đóng góp cho việc xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội và GDP của đất nước. Hiện nay, trên cả nước có khoảng trên 2.000 doanh nghiệp (DN) đang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ (DN KH&CN) trên tổng số hơn 600 nghìn DN của cả nước. Trong điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp rời khỏi thị trường nhưng những DN KH&CN vẫn tìm thấy đường đi cho riêng mình. Vậy làm thế nào để các cá nhân, tổ chức có nhu cầu thành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ đạt được mục đích của mình? Các thủ tục pháp lý về thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ được tiến hành như thế nào? Cùng Luật Doanh Trí tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!
THỦ TỤC NHẬP KHẨU VÀNG TRANG SỨC MỚI NHẤT
Vàng và giá vàng đã luôn là một chủ đề nóng với những thăng trầm về giá dẫn đến thị hiếu của người mua, người dùng trong thời buổi dịch bệnh covid. Từ xưa, vàng đã luôn được coi là một phương tiện dùng để trao đổi trong các giao dịch mua bán và có giá trị cao. Ngày nay, vàng được dùng chủ yếu để làm trang sức và có ích trong y học hay điện tử khi sở hữu tính chất vật lý đa dạng. Vàng trang sức, mỹ nghệ là các sản phẩm vàng có hàm lượng từ 8 Carat (tương đương 33,33%) trở lên, đã qua gia công, chế tác để phục vụ nhu cầu trang sức, trang trí mỹ thuật. Vậy, tổ chức, cá nhân, có nhu cầu muốn nhập khẩu vàng trang sức thì cần phải thực hiện những thủ tục pháp lý nào? Cùng Luật Doanh Trí tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!
THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI
Với nhu cầu tuyển dụng người lao động nước ngoài vào Việt Nam nói chung, vào các thành phố lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh nói riêng làm việc ngày càng nhiều, pháp luật Việt Nam đã tạo điều kiện cho phép doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân, nhà thầu tuyển dụng người lao động nước ngoài vào đảm nhận những vị trí công việc quản lý, điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng được về mặt chuyên môn cũng như nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Để người lao động nước ngoài có thể làm việc hợp pháp tại Việt Nam, họ cần phải được cấp giấy phép lao động bởi cơ quan có thẩm quyền. Vậy thủ tục cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam, đặc biệt là Hà Nội được tiến hành như thế nào? Cùng Luật Doanh Trí tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!
CÁC THỦ TỤC VỀ THUẾ MÀ DOANH NGHIỆP MỚI THÀNH LẬP PHẢI THỰC HIỆN
Thuế là khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân (cá nhân) và pháp nhân (tổ chức) có nghĩa vụ thực hiện đối với nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế. Pháp luật thuế từ ngày được ban hành cho tới nay đã được sửa đổi bổ sung rất nhiều để phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn phát triển của đất nước, đảm bảo cân bằng lợi ích giữa nhà nước và người nộp thuế. Doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế là thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh – bộ phận cấu thành quan trọng của văn hóa doanh nghiệp, vừa có lợi cho doanh nghiệp, đồng thời đem lại các lợi ích cho người khác, cho đất nước, xã hội, thì đó là hành động có đạo đức.