Đang gửi...

Giấy phép kinh doanh

GIẤY PHÉP VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHO DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỰC PHẨM

Mọi cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp hoạt động sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thực phẩm, dịch vụ ăn uống đều cần thực hiện xin giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, đối với các cơ sở sản xuất thực phẩm, đây cũng là điều kiện cơ bản để các tổ chức, cá nhân tiến hành đăng ký công bố sản phẩm sau này. Trong bài viết lần này, Luật Doanh Trí sẽ giúp các độc giả có cái nhìn tổng quát về các quy định của pháp luật xoay quanh vấn đề giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp sản xuất thực phẩm.

THỦ TỤC THAY ĐỔI KẾT CẤU, THÔNG SỐ KỸ THUẬT TÀU BIỂN

Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng trong khu vực châu Á, nằm trong khu vực có mạng lưới vận chuyển hàng hóa bằng đường biển năng động vào bậc nhất trên thế giới. Mặt khác, với hơn 3.260 km bờ biển, Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển vận tải biển và các dịch vụ khác liên quan đến biển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vận tải đường biển của nước ta còn chưa phát triển đúng tầm và còn chứa đựng nhiều thách thức.

THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐÀO TẠO, HUẤN LUYỆN THUYỀN VIÊN HÀNG HẢI

Một trong những yếu tố quan trọng để phát triển ngành hàng hải đó là tập trung và trú trọng về mặt nhân lực mà đội ngũ đóng vai trò quan trọng là thuyền viên hàng hải. Vì vậy để việc phát triển kinh tế biển được bền vững, việc đào tạo nguồn nhân lực luôn được xem là nền tảng quan trọng. Do đó, Cục Hàng hải Việt Nam hy vọng thời gian tới, bên cạnh việc xây dựng các cơ chế chính sách để thu hút nguồn nhân lực vào ngành hàng hải, Cục Hàng hải Việt Nam cần thực hiện nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên để đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển kinh tế biển của đất nước. Đối với những cơ sở đào tạo, huấn luyện thì cần phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện theo như quy định của Pháp luật. Vậy các cơ sở này cần chú ý những điều gì trong quá trình thực hiện. Cùng dõi theo bài viết của Luật Doanh Trí dưới đây nhé.

THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU TÀU BIỂN ĐÃ QUA SỬ DỤNG ĐỂ PHÁ DỠ

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 82/2019/NĐ-CP thay thế nghị định 114/2014/NĐ-CP quy định về điều kiện được phép nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng, trong đó cho phép nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ, mở ra hướng đi và tháo gỡ khó khăn cho ngành công nghiệp tàu thủy của Việt Nam trong đó có các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (SBIC).

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ TÀU BIỂN KHÔNG THỜI HẠN

Việt Nam là một quốc gia ven biển, với vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, có diện tích trên 01 triệu km2. Vùng biển và thềm lục địa Việt Nam chứa đựng nhiều tài nguyên và tiềm năng phong phú, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển. Bờ biển Việt Nam trải dài trên 3.260km, với nhiều cửa ngõ thông thương và gần các tuyến hàng hải quốc tế, tạo lợi thế lớn cho chiến lược phát triển kinh tế biển. Đồng thời, để việc vận chuyển hàng hóa diễn ra thuận lợi thì không thể không nhắc tới hệ thống tàu biển. Và việc đăng ký tàu biển là rất cần thiết. Hiểu rõ vấn đề này, Luật Doanh Trí ngày hôm nay sẽ đề cập tới vấn đề đăng ký tàu biển không thời hạn tại Việt Nam. 

THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP VẬN TẢI NỘI ĐỊA CHO TÀU BIỂN NƯỚC NGOÀI

Hiện nay, vận tải đường biển với đặc thù của mình đang ngày càng phát triển. Việc lưu thông và vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ngày càng được trú trọng và đặt nền móng cho sự phát triển. Theo Cục hàng hải Việt Nam, chiến lược biển Việt Nam xác định mục tiêu đến năm 2020 sẽ phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển.

Liên hệ với chúng tôi

Banner phải