Giấy phép kinh doanh
Đăng ký lưu hành thực phẩm chức năng
Đăng ký lưu hành thực phẩm chức năng là một khâu bắt buộc khi muốn kinh doanh và lưu hành tự do sản phẩm này trên thị trường. Nó như một sự cam kết về chất lượng của sản phẩm và cũng là quy định bắt buộc của nhà nước đối với các doanh nghiệp buôn bán, phân phối hay nhập khẩu thực phẩm chức năng.
Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS)
Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa ghi trong CFS để chứng nhận rằng sản phẩm, hàng hóa đó được sản xuất và được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu. CFS bao gồm cả các giấy chứng nhận mang tính đặc thù hoặc mang đầy đủ nội dung của CFS và các loại giấy chứng nhận có nội dung tương tự.
Quy định về vận chuyển hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn
Trong quá trình sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn thì sẽ cần vận chuyển các sản phẩm này, vậy những điều kiện nào cần đáp ứng theo quy định của pháp luật về vận chuyển mặt hàng này? Chuyên viên của Luật Doanh Trí xin tư vấn cụ thể như sau:
Xin giấy phép nhập khẩu hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn
Trong trường hợp nào thì hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn phải thực hiện thủ tục xin giấy phép nhập khẩu? Và trình tự, thủ tục xin giấy phép nhập khẩu ra sao? Trong bài viết dưới đây, Luật Doanh Trí sẽ giải đáp câu hỏi trên.
Đăng ký lưu hành chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn
Quy trình đăng ký lưu hành chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn Bước 1: Quý khách hàng nộp hồ sơ đến Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế Bước 2: Sau khi nhận được hồ sơ đăng ký lưu hành và phí thẩm định hồ sơ cho phép khảo nghiệm, Cục Quản lý môi trường y tế sẽ gửi cho Quý khách hàng phiếu tiếp nhận hồ sơ Bước 3: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, Cục Quản lý môi trường y tế thông báo bằng văn bản cho Quý khách hàng về việc yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ hoặc cho phép hoặc không cho phép khảo nghiệm Bước 4: Nếu không còn yêu cầu sửa đổi, bổ sung, Cục Quản lý Môi trường y tế phải thông báo bằng văn bản cho Quý khách hàng về việc cho phép hoặc không cho phép khảo nghiệm Bước 5: Sau khi có văn bản cho phép khảo nghiệm, Quý khách hàng có trách nhiệm: - Hoàn thành việc kiểm nghiệm, khảo nghiệm theo quy định - Nộp kết quả kiểm nghiệm, khảo nghiệm để bổ sung vào hồ sơ cùng với phí thẩm định hồ sơ đăng ký lưu hành trong thời gian 12 tháng kể từ ngày ghi trên công văn cho phép khảo nghiệm Bước 6: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, Cục Quản lý môi trường Y tế thông báo bằng văn bản cho Quý khách hàng về việc yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ, không cấp số đăng ký lưu hành hoặc cấp số đăng ký lưu hành.