Sở hữu trí tuệ
THỦ TỤC ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ NĂM 2021
Hiện nay, trong thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì các cá nhân, doanh nghiệp cần có những động thái để bảo vệ quyền và lợi ích của mình trước những đối thủ cạnh tranh khác. Việc quan trọng các cá nhân, doanh nghiệp có thể làm để bảo vệ phát minh của mình chinh là đăng ký sáng chế cho các phát minh đấy. Việc làm này giúp tạo nên một hành lang pháp lý vững chắc cho sản phẩm trí tuệ của mình khỏi các hành vi xâm phạm do đạo nhái. Qua bài viết này, Luật Doanh Trí sẽ đi sâu vào vấn đề này cho các quý vị khách hàng có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề này.
HỒ SƠ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ 2021
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Để bảo vệ cho sáng chế của mình được độc quyền trên thị trường thì tác giả, chủ sở hữu sáng chế phải thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ sáng chế tại Cơ quan có thẩm quyền về sở hữu công nghiệp. Bài viết sau đây sẽ cung cấp các thông tin về Hồ sơ, thủ tục đăng ký sáng chế năm 2021.
ĐỐI TƯỢNG KHÔNG ĐƯỢC ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ
Trước khi thực hiện các thủ tục đăng ký sáng chế tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chủ sở hữu sáng chế cần xác định sáng chế của mình có thuộc phạm vi các đối tượng được pháp luật bảo hộ hay không. Bài viết sau đây sẽ cung cấp các thông tin về “Đối tượng không được đăng ký sáng chế”.
THỦ TỤC ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ QUỐC TẾ MỚI NHẤT
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình để nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Để đảm bảo lợi ích và quyền hợp pháp của mình, các chủ sở hữu sáng chế nên đăng ký bảo hộ sáng chế. Sáng chế có thể được trong nước và quốc tế. Bài viết sau đây với chủ đề “Thủ tục đăng ký sáng chế quốc tế mới nhất” sẽ cung cấp các thông tin cần thiết về việc đăng ký sáng chế quốc tế.
ĐĂNG KÝ BẢO HỘ BẢN QUYỀN CHO TÁC GIẢ VÀ CHỦ SỞ HỮU
Trong thời kì hiện nay, ngày càng nhiều tác phẩm nghệ thuật văn học hay âm nhạc bị đạo nhái, lấy làm của riêng, vì vậy vấn đề về bản quyền đang là một trong những vấn đề pháp lý nổi trội. Bản quyền chính là cơ sở pháp lý để các cá nhân, tổ chức ghi nhận cho các tác phẩm của mình. Mặc dù đăng ký bản quyền không phải là bắt buộc, tuy nhiên nếu cá nhân hoặc tổ chức là tác giả đã đăng ký bản quyền sẽ mang lại rất nhiều thuận lợi khi có tranh chấp xảy ra và là cơ sở xác nhận thời điểm pháp sinh quyền tác giả. Để tìm hiểu sâu hơn về quá trình đăng ký bản quyền tác giả, Luật Doanh Trí qua bài viết này sẽ đưa đến cho các quý vị khách hàng thông tin về vấn đề này.
CÓ BẮT BUỘC PHẢI ĐĂNG KÝ BẢN QUYỀN TÁC GIẢ KHÔNG?
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu, bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá. Vậy, có bắt buộc phải đăng ký bản quyền tác giả không?